Quá trình đào tạo và công tác
* 9/1979 - 6/1982: Học sinh Phổ thông trung học chuyên ngọai ngữ, Đại học Sư phạm ngọai ngữ Hà Nội
* 9/1982 – 6/1983: Lưu học sinh (Dự bị đại học) Đại học ngọai ngữ Hà Nội
* 9/1983 – 6/1984: Lưu học sinh (Dự bị đại học) Đại học Sư phạm ngọai ngữ Minsk (Liên Xô, nay thuộc Bielorussia)
* 9/1984 – 6/1989: Sinh viên Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Leningrad (Liên Xô, nay là Sankt-Peterburg, Nga). Bằng Cử nhân ngữ văn. Bằng Thạc sĩ Ngữ văn (tương đương).
* 8/1989 – 12/1990: Giảng dạy tại Trung tâm đào tạo ngọai ngữ, Liên đòan hợp tác kỹ thuật và chuyên gia với nước ngòai (Hà Nội)
* 8/1990 – 10/1992: Giảng dạy tại Khoa Xuất bản, Trường Đại học Tuyên Giáo (nay là Học viện Báo chí và tuyên truyền, Hà Nội)
* 10/1992 – 2/2000: Chuyên viên (từ 1997: phó ban) Ban Thư ký Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật TP. HCM
* 3/2000 – 12/2001: Giảng dạy tại Khoa Việt Nam học, Đại học Quốc tế học Hankuk, Seoul, Hàn Quốc
* 10/2006 – 12/2009: Học viên cao học khoa Văn hóa học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM). Bảo vệ luận văn thạc sĩ văn hóa học với đề tài: "Hiện tượng nói dối từ góc nhìn văn hóa học".
* 11/2008 - 2/2012: Giảng viên khoa Văn hóa học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM)
* 11/1012 - nay: Nghiên cứu viên Trung tâm Văn hoá học lý luận và ứng dụng, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM)
Các hướng nghiên cứu
- Lý luận văn hóa học
- Văn hóa học ứng dụng
Danh mục các công trình khoa học đã công bố
1. Cách ngắt dòng trong việc trình bày đầu đề ở các văn bản.//In trong t/c “Ngôn ngữ và đời sống”, t.7-1992. tr. 18-21
2. Đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá trong các lối chửi của người Việt.//In trong t/c “Ngôn ngữ” số 1, năm 1993. tr. 32-38; tập "Việt Nam - những vấn đề ngôn ngữ và văn hóa". -Hội ngôn ngữ học Việt Nam, 1993, tr. 72-77.
3. Hiện tượng nói dối từ góc nhìn văn hoá học .//In trong: Những vấn đề khoa học xã hội và nhân văn. Chuyên đề Văn hoá học. 2013.NXB Đại học quốc gia TP. HCM. tr. 168-174
4. Văn hoá mắm trong ẩm thực Nam Bộ.//In trong: Những vấn đề khoa học xã hội và nhân văn. Chuyên đề văn hoá học. 2013. NXB Đại học quốc gia TP. HCM. Tr. 267-277
5.Hiện tượng giả dối trong đời sống người Việt từ góc nhìn giá trị học (qua kết quả cuộc khảo sát năm 2014).//In trong: Một số vấn đề về hệ giá trị Việt Nam trong giai đoạn hiện tại. 2015. NXB Đại học quốc gia TP. HCM. Tr. 412-424
6.Hiện tượng giả dối từ góc nhìn giá trị học. //In trong t/c Văn hóa nghệ thuật số 376, tháng 10-2015. Tr. 94-96, 111
7. Hiện tượng nói dối trong giao tiếp xã hội. // In trong t/c Khoa học Đại học Sài Gòn số 8 (33), tháng 10-2015. Tr. 94-100
8. Chữ hiếu – giá trị gia đình trong văn hóa Việt Nam. //In trong: Việt Nam học: Những phương diện văn hóa truyền thống. 2015. NXB Khoa học xã hội. Tr. 650-657
9. Giáo dục gia đình trong quá trình đô thị hoá.//In trong: Văn hoá gia đình dòng họ và gia phả Việt Nam. 2015. NXB Đại học quốc gia TP. HCM. Tr. 294-301.
10. Bàn về mối quan hệ giữa lễ Vu Lan và Tết Trung Nguyên trong văn hoá truyền thống Việt Nam.// In trong: Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học và tiếng Việt: Những vấn đề lí thuyết và thực tiễn. 2016. NXB Đại học quốc gia TP. HCM. Tr. 438-441.
11. Khái niệm nói dối và một số đặc trưng khu biệt.// In trong: Ngôn ngữ ở Việt Nam: Hội nhập và phát triển. 2017. NXB Dân trí. tr. 761-766.
12. Chất âm tính trong văn hóa truyền thống Ấn Độ và tín ngưỡng thờ nữ thần Mariamman.// In trong: Di sản Ấn Độ trong văn hóa Việt Nam - Nhân kỷ niệm 150 năm ngày sinh Mahatma Gandhi (1869 – 2019). NXB ĐHQG-HCM. 2018. Tr. 197-213.
13. Đồng dao trong văn hóa Việt Nam. // In trong: Kỷ yếu hội nghị khoa học “Ngôn ngữ Việt Nam trong bối cảnh giao lưu và phát triển”. NXB. Dân trí. 2019. Tr. 1408-1416.